Tại sao lại có mưa đá? Tìm hiểu các dạng mưa đá

Tại sao lại có mưa đá và có những dạng mưa đá nào? Vấn đề này được nhiều người đặc biệt quan tâm đến và cùng nhau tìm hiểu ở trên các diễn đàn khác nhau. Bài viết dưới đây các chuyên gia hàng đầu sẽ bật mí các kiến thức liên quan đến tình trạng mưa đá, mọi người hãy cùng nhau tìm hiểu nhé!

Mưa đá là gì?

Nước mưa đông tụ thành từng tảng đá, cực băng với đa dạng kích thước, hình dáng và sẽ rơi xuống thì được gọi là mưa đá. Hiện tượng này bị ảnh hưởng là do từng đám mây giông gây ra, từng đợt frong lạnh cực mạnh tràn về nhanh. Kích thước của mừa đá khoảng tầm 5mm cho đến hàng chục cm.

tai-sao-lai-co-mua-da
Mưa đá là gì?
Tình trạng mưa đá sẽ xảy ra trong khoảng tầm 5 – 30 phút, thường sẽ rơi xuống cùng với mưa rào. Hiện tượng này xuất hiện tại vùng núi hoặc là khu vực giáp biển, núi, kể cả mùa mưa hay là mùa hè. Tại khu vực miền Bắc nước ta thường xuyên xảy ra tình trạng mưa đá, chủ yếu là vào tháng 3 – 5.

Một số các dấu hiệu nhận biết mưa đá

Mưa đá được biết đến là hiện tượng rất khó dự đoán trước với từng bản tin dự báo thời tiết bởi đây chính là diễn biến bất thường của từng luồng không khí lạnh hoặc là nóng. Theo đó, mọi người có thể nhận biết mưa đá xảy ra thông qua một số các dấu hiệu cụ thể như sau:
  • Đám mây sẽ có dạng như hình bầu vú đen sẫm lại.
  • Nhiệt độ không khi sẽ giảm mạnh.
  • Gió thổi và giông mạnh với từng tiếng ù ù, ầm ầm liên tục.
  • Tiếng động mưa rơi rơi mái nhà phát ra tiếng lớn.

Tại sao lại có mưa đá?

Tại sao lại có mưa đá? Theo như nhiều nguồn tin tức chia sẻ, khi từng dòng không khí đối lưu hay còn được gọi với cái tên khác đó là dòng không khí lên suốt liên tục thì sẽ hình thành nên mưa đá. Điền hình như là những tháng thay đổi giữa mùa lạnh sang mùa nóng hoặc là ngược lại.

tai-sao-lai-co-mua-da-1
Tại sao lại có mưa đá?
Trong trường hợp nhiệt độ trong từng đám mây lạnh hơn – 20 độ C, khi đó hơi nước trong mây sẽ tạo thành từng hạt băng nhỏ, rơi xuống. Hạt băng nhỏ rơi xuống gặp tầng mây thấp hơn sẽ biến thành từng giọt nước có độ lạnh < 0 độ C.
Từng luồng không khí sẽ không ngừng bốc lên cao, đưa một khối lượng lớn những giọt nước lạnh lên tầng trên của đá mây. Nó sẽ đông kết với từng hạt băng đang còn tồn tại ở tầng trên, khi đó sẽ khiến cho thể tích của từng hạt băng ngày một lớn hơn, khi đó thì trọng lượng cũng sẽ tăng đến mức độ nhất định nào đó sẽ rơi xuống rất là thấp.
Khi mưa đá rơi xuống tầng mây thấp thì sẽ được bao bọc thêm lớp màng nước và sẽ chịu tác động của không khí khi bốc lên cao. Khi đến một lúc nào đó, từng luồng không khí giữ được mưa đá nữa thì khi đó rơi xuống mặt đất, sau đó hình thành từng cơn mưa đá.

Tổng hợp các dạng mưa đá phổ biến nhất hiện nay

Hiện nay, mưa đá cũng rất là đa dạng cả về kích thước; hình dáng khác nhau, nhưng chung quy lại cho thấy mưa đá sẽ có 2 dạng phổ biến như sau:
  • Mưa dạng hạt băng: hay còn gọi là mưa đá nhỏ, thường sẽ có dạng hình cầu, hình nón với đường kính khoảng 5mm.
  • Mưa dạng hạt nước đá: vẻ ngoài sẽ trong suốt hoặc là đục một phần hoặc cũng có thể là toàn bộ. Hình dạng sẽ không đều nhau, hình nón, hình cầu với đường kính sẽ dao động từ khoảng 5 – 50mm, rơi xuống từ đám mây, hoặc cũng có thể là rơi rời rạc hoặc sẽ kết thành màn không đều.
Đa số, từng hạt mưa đá sẽ rơi với tốc độ rơi khoảng 30 – 60m/s, hay có thể đạt 90m/s. Do đó, nó sẽ rất nguy hiểm, gây tác hại đến con người hay là động; thực vật.

Những ảnh hưởng của mưa đá đến đời sống

Tình trạng mưa đá xảy ra ra rất nguy hiểm, thiệt hại rất lớn đến của cải, đời sống của con người cũng như các loài động; thực vật.
  • Đối với con người: nặng thì có thể sẽ dẫn đến tử vong với khối lượng mưa đá lớn, rơi xuống với tốc độ mạnh. Thậm chí, mưa đá cũng sẽ gây thủng mái tôn, sập nhà, hư hỏng xe, hay là những công trình giao thông cũng sẽ bị ảnh hưởng. Bên cạnh đó, mưa đá cũng sẽ khiến cho đường sá trơn trượt gây ra tai nạn giao thông và tính mạng con người.
  • Đối với động vật: động vật chết hàng loạt vì không thể nào chịu được không khí lạnh lẽ và mưa đá rơi trúng.
  • Thực vật: từng loại cây, hoa quả sẽ bị dập nát, gãy cành, gãy cây và không có khả năng phát triển tốt. Đất sẽ bị ảnh hưởng bởi không khí lạnh nên sẽ khiến cho cây khó sinh sôi, dẫn đến tình trạng bị mất cân bằng thảm thực vật.

Lời kết

Hy vọng với các kiến thức được chuyên trang hasselbladbron.com chia sẻ ở trên mọi người được hiểu rõ tại sao lại có mưa đá và các dạng mưa đá phổ biến nhất hiện nay. Mọi người muốn biết thêm nhiều kiến thức hữu ích khác nữa thì hãy thường xuyên vào chuyên trang này mỗi ngày để cập nhật nhé!